Chính sách
Cục QLTT tỉnh Tiền Giang tổ chức tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức
Hội nghị tập huấn diễn ra trong ngày 17/11/2023 với sự tham dự của tất cả công chức Cục QLTT tỉnh Tiền Giang. Cục trưởng Huỳnh Văn Nguyện chủ trì Hội nghị.
-
Một số quy định mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023
Ngày 20/6/2023, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 (Luật số 19/2023/QH15). Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2024. -
Lưu ý về tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực trồng trọt
Khi áp dụng thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì phải ghi rõ thời điểm bắt đầu tính thời hạn tước theo Nghị định số 31/2023/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về Trồng trọt. -
Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ
Ngày 24/5/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 14/2023/QĐ-TTg về Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2023. -
Những quy định mới về bán hàng đa cấp hiện nay
Ngày 28/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp. -
Một số quy định mới về quản lý trang thiết bị y tế
Ngày 03/3/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 08/11/2021 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế. -
Một số quy định mới về ghi nhãn thức ăn chăn nuôi
Ngày 15/12/2022, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Thôn đã ban hành Thông tư số 31/2022/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT ngày 28/11/2019 hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi. -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học
Ngày 15/12/2022, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học” (QCVN 01:2022/BKHCN) theo Thông tư số 16/2022/TT-BKHCN. -
Quy định về triển khai các hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhà nước có hiệu lực từ ngày 01/10/2022
Ngày 15/8/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng, trong đó có quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị ở trung ương và địa phương. -
Quy định mới về thẩm quyền xử phạt vi phạm phạm chính của QLTT trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Ngày 07/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó QLTT có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với một số hành vi vi phạm được quy định tại các Điều 46, 49, 51, 52, 54 và 55 của Nghị định này. -
Áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành chính về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Các hành vi buôn bán hàng hóa có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bị phạt tiền theo giá trị hàng hóa vi phạm và không bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả. -
Lưu ý khi áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm về nhãn hàng hóa
Theo quy định hiện nay, khi xử phạt một số hành vi vi phạm về nhãn hàng hóa phải áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; trước đây, trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm thì mới áp dụng biện pháp này. -
Quy định mới về ghi nhãn hàng hóa từ ngày 15/02/2022
Ngày 09/12/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ về nhãn hàng hóa, trong đó có nhiều điểm mới cần lưu ý như phạm vi điều chỉnh, quy định về nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa, xuất xứ hàng hóa… Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2022. -
Lưu ý về xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Đội trưởng Đội QLTT
Đội trưởng Đội QLTT không có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm mà nghị định xử phạt vi phạm hành chính có quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện. -
Những lưu ý về chuyển vụ việc vi phạm hành chính vượt thẩm quyền và thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Đây là những quy định mới, nội dung trọng tâm mà công chức QLTT cần lưu ý trong thực hiện trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính được sửa đổi, bổ sung năm 2020 và Thông tư số 27/2020/TT-BCT, được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 20/2021/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương. -
Quản lý thị trường được trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính
Từ ngày 01/01/2022, Nghị định số 135/2021/NĐ-CP đã bổ sung quy định lực lượng Quản lý thị trường được trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính. Đây là điểm mới đáng chú ý vì trước đây Nghị định số 165/2013/NĐ-CP không quy định trang bị cho cơ quan Quản lý thị trường. -
Thiết bị bán xăng dầu quy mô nhỏ: Các điều kiện để được phép hoạt động
Từ ngày 02/01/2022, thiết bị bán xăng dầu quy mô nhỏ (thường được gọi là cây xăng mini) được phép hoạt động nếu đáp ứng được các yêu cầu quy định tại Nghị định số 95/2021/NĐ-CP ngày 01/11/2021 của Chính phủ. -
Một số điểm lưu ý khi lập biên bản vi phạm hành chính
Từ ngày 01/01/2022, việc lập biên bản vi phạm hành chính được thực hiện theo Luật Xử lý vi phạm hành chính được sửa đổi, bổ sung năm 2020 và Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính. -
Quy định mới về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ các ngạch công chức QLTT
Ngày 20/01/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BCT quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức QLTT. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2022 và thay thế Thông tư số 09/2018/TT-BCT. -
Quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm
Hiện nay, mức phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm được quy định tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ. Lĩnh vực này có mức phạt tiền tối đa là 200 triệu đồng đối với cá nhân và 400 triệu đồng đối với tổ chức. -
Quy định mới về hoạt động thương mại điện tử có hiệu lực từ ngày 01/01/2022
Ngày 25/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử (TMĐT); có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022 với những điểm mới đáng chú ý. -
Mở rộng đối tượng được miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành chính từ ngày 01/01/2022
Ngày 13/11/2020, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 67/2020/QH14) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua. Luật sửa đổi này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2022 với nhiều điểm mới đáng chú ý. -
Mức phạt đối với các hành vi đầu cơ hàng hóa, găm hàng, tăng giá hàng hóa bất hợp lý
Trong thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp gây tác động đến việc cung ứng hàng hóa trên thị trường, dễ dẫn đến các hành vi đầu cơ, găm hàng hoặc tăng giá hàng hóa bất hợp lý. Để đảm bảo cân đối các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa, chống các hành vi đầu cơ, găm hàng, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 12 tháng 5 năm 2021 về việc thực hiện các giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. -
Một số quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử
Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt đối với 05 nhóm hành vi vi phạm hành chính về thương mại điện tử gồm: (1) Hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động); (2) Hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động; (3) Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; (4) Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử; (5) Hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử. -
Nghị định số 38/2021/NĐ-CP: Cá nhân quảng cáo thuốc lá, rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên bị phạt tiền đến 70 triệu đồng
Ngày 29/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2021. So với quy định trước, Nghị định này đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử phạt mới, tăng mạnh mức phạt đối với nhiều hành vi vi phạm nhằm tăng tính răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn. -
Quy định hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem điện tử rượu và tem điện tử thuốc lá
Ngày 30/3/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 23/2021/TT-BTC hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem điện tử rượu và tem điện tử thuốc lá. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, nhập khẩu những sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (rượu, sản phẩm thuốc lá) thuộc đối tượng sử dụng tem theo quy định của pháp luật, cơ quan thuế, cơ quan hải quan. -
Nghị định số 14/2021/NĐ-CP: Mở rộng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi của Quản lý thị trường
Ngày 01/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/4/2021. So với các quy định cũ, Nghị định số 14/2021/NĐ-CP có nhiều điểm mới, trong đó đáng chú ý là các quy định về chế tài xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi. -
Nghị định số 99/2020/NĐ-CP: Quy định mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/10/2020. -
Nghị định số 98/2020/NĐ-CP: Quy định cụ thể căn cứ xác định nguồn gốc nơi sản xuất, xuất xứ hàng hóa
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2020, thay thế cho Nghị định số 185/2013/NĐ-CP, Nghị định số 124/2015/NĐ-CP và Nghị định số 141/2018/NĐ-CP. So với các quy định cũ thì Nghị định số 98/2020/NĐ-CP có nhiều điểm mới đáng chú ý như sửa đổi, bổ sung một số thuật ngữ quan trọng; quy định mức phạt tiền cao hơn trước; bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả; xử lý vấn đề trùng lắp với các nghị định xử phạt khác… -
Luật Doanh nghiệp năm 2020: Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần
Ngày 17/6/2020, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021. Luật Doanh nghiệp năm 2020 có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. -
Sự thống nhất và đồng bộ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
Nghị định số 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức được Chính phủ ban hành ngày 18/9/2020 tạo sự thống nhất và đồng bộ trong quy định và thuận tiện áp dụng vào thực tế. -
Từ ngày 01/01/2021, tại các cửa hàng xăng dầu phải có biển cấm sử dụng điện thoại di động ở các vị trí dễ thấy, dễ đọc
Ngày 30/6/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 15/2020/TT-BCT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu (QCVN 01:2020/BCT), có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021. Quy chuẩn này quy định về yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong thiết kế xây dựng mới, đóng mới, cải tạo mở rộng, hoán cải các cửa hàng xăng dầu trên mặt đất và trên mặt nước thuộc chủ quyền của Việt Nam. -
Luật Đầu tư năm 2020: Bổ sung ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
Ngày 17/6/2020, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021, riêng khoản 3 Điều 75 có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2020. So với các quy định hiện hành thì Luật Đầu tư năm 2020 có nhiều điểm mới như các quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; thủ tục đầu tư… -
Quy định mới về vị trí việc làm và biên chế công chức
Từ ngày 20/7/2020, Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 01/6/2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức có hiệu lực thi hành. Nghị định này quy định về nguyên tắc, căn cứ, trình tự, trách nhiệm, thẩm quyền quyết định và điều chỉnh vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, biên chế công chức; áp dụng đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. -
Nghị định về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2020
Ngày 13/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/8/2020. Nghị định này thay thế Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP. -
Một số quy định mới về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính
Ngày 05/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2020. -
Quy định hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem đối với rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và rượu nhập khẩu
Ngày 23/3/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 15/2020/TT-BTC hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem đối với rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước và nhập khẩu. -
Nghị định số 54/2020/NĐ-CP: Thanh tra đột xuất hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ ...
Ngày 18/5/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Công Thương, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07/7/2020. -
Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2020: Một số quy định cần quan tâm trong sản xuất, kinh doanh và quảng cáo thực phẩm.
Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bao gồm cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ ) phải đáp ứng các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Ngoài ra, việc quảng cáo thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải thực hiện theo quy định của pháp luật về quảng cáo. -
Thông tư số 24/2019/TT-BYT: 400 loại phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm
Ngày 30/8/2019, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 24/2019/TT-BYT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/10/2019. Thông tư này quy định về danh mục phụ gia thực phẩm; sử dụng, quản lý phụ gia thực phẩm và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, phụ gia thực phẩm để lưu hành tại Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan -
Từ ngày 05/02/2020, thương nhân kinh doanh rượu có độ cồn dưới 5.5 độ phải đăng ký với Phòng Kinh tế hoặc Phòng Kinh tế và Hạ tầng cấp huyện
Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương. -
19 nhóm hành vi vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Ngày 12/02/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2020/NĐ-CP về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (VPHC). Nghị định này quy định về kiểm tra công tác thi hành pháp luật về xử lý VPHC, xử lý kỷ luật người có thẩm quyền, trách nhiệm trong thi hành pháp luật về xử lý VPHC. -
Thông tư số 43/2018/TT-BCT: Thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh không đảm bảo an toàn phải được thu hồi tự nguyện hoặc bắt buộc và được xử lý theo quy định pháp luật
Ngày 15/11/2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 43/2018/TT-BCT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019. Thông tư này quy định về các nội dung gồm: Cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu; chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước, cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng; thu hồi và xử lý sau thu hồi đối với thực phẩm không bảo đảm an toàn. Đối tượng áp dụng là cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và các tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm tại Việt Nam; cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm tại Việt Nam thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương. -
Thông tư số 53/2018/TT-BCT: Người đứng đầu cơ sở kinh doanh khí phải tập huấn kỹ thuật an toàn đối với hoạt động kinh doanh khí
Ngày 25/12/2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 53/2018/TT-BCT quy định chương trình, nội dung về huấn luyện kỹ thuật an toàn đối với hoạt động kinh doanh khí, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/02/2019 -
Những việc công chức Quản lý thị trường không được làm trong hoạt động công vụ
Ngày 30/9/2019, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 18/2019/TT-BCT quy định về hoạt động công vụ của lực lượng Quản lý thị trường (có hiệu lực từ ngày 15/11/2019) -
Một số quy định mới trong Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018
Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019; thay thế Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13). -
Nghị định số 75/2019/NĐ-CP: Phạt tiền đến 2.000.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh
Ngày 26/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực cạnh tranh, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2019. Nghị định này quy định về hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, việc thi hành quyết định xử phạt đối với hành vi VPHC về cạnh tranh, hành vi VPHC về cạnh tranh khác và thẩm quyền lập biên bản VPHC đối với hành vi VPHC về cạnh tranh khác -
Phạt tiền đến 40 triệu đồng đối với VPHC về Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp
Ngày 30 tháng 8 năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2019. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo từng chức danh đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp không quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan. -
Kinh doanh phân bón kể từ ngày 20/9/2017 phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón
Ngày 20/9/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón, có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành. Nghị định này quy định, tổ chức, cá nhân buôn bán phân bón phải bảo đảm các điều kiện như: tổ chức, cá nhân được đăng ký hoặc thành lập theo quy định của pháp luật; có cửa hàng buôn bán phân bón (cửa hàng buôn bán phân bón phải có: biển hiệu; sổ ghi chép việc mua, bán phân bón; bảng giá bán công khai từng loại phân bón niêm yết tại nơi dễ thấy, dễ đọc); có khu vực chứa phân bón; có kệ hoặc bao lót để xếp đặt hàng. -
Cửa hàng bán lẻ khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) chai không được tiến hành sửa chữa chai, nạp LPG tại cửa hàng
Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15/6/2018 của Chính phủ về kinh doanh khí quy định chung về an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí (gồm thương nhân sản xuất, chế biến; thương nhân xuất, nhập khẩu; thương nhân kinh doanh mua bán khí; thương nhân sản xuất, sửa chữa chai LPG, chai LPG mini; trạm nạp, trạm cấp, trạm nén khí…) phải xây dựng chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp trình cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Trường hợp cơ sở kinh doanh khí bao gồm nhà xưởng sản xuất, chế biến, cảng xuất nhập, kho chứa, trạm nạp, trạm cấp liền kề nhau và cùng một chủ sở hữu thì Chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp được lập chung cho cơ sở -
Nghị định số 115/2018/NĐ-CP: Phạt tiền đến 20 triệu đồng đối với hành vi không nộp bản tự công bố sản phẩm đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nghị định số 115/2018/NĐ-CP: Phạt tiền đến 20 triệu đồng đối với hành vi không nộp bản tự công bố sản phẩm đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền -
Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh rượu
Điều kiện về sản xuất và kinh doanh (SX-KD) rượu được quy định tại Nghị định 105/2017/NĐ-CP ban hành ngày 14-9-2017, song, trên thực tế, việc quản lý sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh vẫn còn một số vướng mắc. Do đó, bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, các tổ chức, cá nhân cần nâng cao ý thức trong việc tuân thủ các quy định về SX-KD rượu thủ công.